Thước Lỗ Ban

Trong cuộc gặp gỡ báo chí vào ngày 2.11, Phó ch office 365

【office 365】Sớm đi đến kết luận về khả năng gỡ thẻ vàng IUU cho thủy sản Việt Nam

Trong cuộc gặp gỡ báo chí vào ngày 2.11,ớmđiđếnkếtluậnvềkhảnănggỡthẻvàngIUUchothủysảnViệoffice 365 Phó chủ tịch điều hành EC Valdis Dombrovskis cho biết, phía EC đánh giá Việt Nam đã có nỗ lực lớn trong xây dựng cơ sở pháp lý ngăn hoạt động đánh bắt cá trái phép, không báo cáo và không được quản lý (IUU), vấn đề hiện nay là thực thi những quy định pháp lý này.

Sớm đi đến kết luận về khả năng gỡ thẻ vàng IUU cho thủy sản Việt Nam - Ảnh 1.

Phó chủ tịch EC Valdis Dombroskiv

PHÁI ĐOÀN EU TẠI VIỆT NAM

"Vào tháng 10 năm nay, đã có đoàn thanh tra của Liên minh châu Âu (EU) đối với vấn đề chống khai thác IUU tới Việt Nam, theo đó đã xác định các vấn đề còn cần giải quyết nhưng EC cam kết mạnh mẽ sẽ phối hợp đồng hành với Việt Nam trong tiến trình này", ông Dombrovskis chia sẻ.

Phó chủ tịch điều hành EC cho biết, trong vài tháng tới sẽ có đoàn thanh tra mới của EU tới Việt Nam về vấn đề này và sẽ sớm đi đến kết luận về khả năng gỡ thẻ vàng IUU cho thủy sản Việt Nam.

Trước câu hỏi về việc, luật chống phá rừng của châu Âu có gây khó cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước, trong đó có Việt Nam, Phó chủ tịch điều hành EC đã dẫn lại Thỏa thuận Xanh châu Âu, và cho biết, mọi ngành đều phải tham gia đóng góp vào chuyển đổi xanh và thương mại không ngoại lệ.

"Mọi thỏa thuận của EU với các đối tác nước ngoài đều có chương về phát triển bền vững. Quy định mới về chống phá rừng cũng nhằm để giải quyết vấn đề tương tự, để thực hiện mong muốn của người dân châu Âu là mọi sản phẩm EU nhập vào không có nguồn gốc từ phá rừng, không gây ra hậu quả cho tài nguyên ở quốc gia khác", ông Dombrovskis chia sẻ.

Cũng theo Phó chủ tịch điều hành EC, Việt Nam đã có những thảo luận mang tính xây dựng, đi đúng hướng về nội dung này với EU. Việt Nam là quốc gia đối tác thương mại lớn của EU đặc biệt trong khu vực Đông Nam Á. EU muốn thúc đẩy trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là kinh tế xanh.

Liên quan thách thức khi triển khai Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), ông Dombrovskis đánh giá đây là hiệp định tốt để thúc đẩy thương mại hai chiều, giúp Việt Nam thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài.

"Việt Nam đã hưởng lợi khi xuất khẩu hàng hóa sang châu Âu, hiện hàng hóa Việt Nam ở châu Âu hiện diện nhiều hơn đáng kể so với các đối tác trong khu vực, vượt qua cả những quốc gia có dân số lớn hơn trong ASEAN như Indonesia... Sắp tới, hai bên trao đổi đàm phán tiếp tục mở cửa thị trường hàng hóa, tiếp cận thị trường lẫn nhau", Phó chủ tịch EC khẳng định.

Hợp tác giữa hai bên đang được thúc đẩy ở rất nhiều mặt, theo ông Dombrovskis, trong 3 năm trở lại đây sau khi EVFTA bắt đầu có hiệu lực, đem lại những kết quả rất tích cực.

Năm ngoái chứng kiến kim ngạch thương mại song phương đạt kỷ lục 64 tỉ euro, biến Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn nhất của châu Âu trong khu vực Đông Nam Á. Phó chủ tịch Dombrovskis cũng cho biết, trong các buổi làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Công thương trong chuyến thăm, ông đã trao đổi về EVFTA và cách làm thế nào để thúc đẩy hơn nữa hiệp định này theo hướng đem lại lợi ích chung cho cả hai bên.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap